Bạn hiện nay đang ở khu vực Quận 1 và bạn đang có nhu cầu cần tìm một tiệm cầm đồ uy tín tại Quận 1 để cầm cố tài sản để vay một số tiền hỗ trợ cho công việc làm ăn kinh doanh của bạn. Đừng lo lắng, hãy đến với tiệm Cầm Đồ T2 của chúng tôi tại địa chỉ 147 Lý Thái Tổ, Phường 9, Quận 10 nằm ngay trung tâm vòng xoay Ngã Bảy Lý Thái Tổ & Ngô Gia Tự & Lê Hồng Phong, cách trung tâm Quận 1 chỉ 2 phút đi xe máy nên sẽ giúp quý khách giải pháp tài chính rất nhanh chóng.
Dịch vụ cầm đồ hiện nay rất phổ biến trên thị trường, được ví như một ngân hàng thu nhỏ, nhưng với dịch vụ cầm đồ thì thủ tục vay sẽ đơn giản hơn, bên cạnh đó dịch vụ cầm đồ thì sẽ nhận cầm các loại tài sản rất đa dạng. Còn ngân hàng thì chỉ nhận cầm các loại tài sản có giá trị lớn nhơ xe ô tô, nhà đất ... nhưng phải chứng minh nguồn thu nhập các thứ rất nhiều.
Còn với dịch vụ cầm đồ thì thủ tục lại đơn giản, nhận tiền được ngay, thời gian lại linh động nên được nhiều người kẹt tiền đột xuất sẽ lựa chọn dịch vụ cầm đồ vì tính tiện lợi của nó.
Bạn là một doanh nghiệp hay cá nhân đang cần hỗ trợ tài chính, và cần tìm một tiệm cầm đồ uy tín tại Tp HCM để cầm cố tài sản của bạn để vay một số tiền trang trải cho công việc làm ăn kinh doanh của bạn. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn có nhiều kinh nghiệm trước khi đi cầm đồ.
Trước hết bạn nên xem mình muốn vay bao nhiêu tiền, và tài sản mình có là tài sản gì, tiệm cầm đồ nào chuyên cầm tài sản bạn đang có. Quan trọng hơn là dịch vụ cầm đồ nào uy tín và lãi suất thấp, có đảm bảo cho tài sản của bạn trong suốt thời gian bạn cầm hay không.
Cầm Đồ T2 là một dịch vụ cầm đồ uy tín lãi suất thấp tại Tp, HCM, chúng tôi chuyên cầm các loại tài sản sau;
Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cầm đồ, đội ngũ nhân viên của chúng tôi làm việc rất chuyên nghiệp, định giá tài sản cao lên đến 90% giá trị tài sản của bạn, thủ tục cầm đồ nhanh chóng, bảo mật thông tin khách hàng, nhận tiền mặt hoặc chuyển khoản theo nhu cầu của khách hàng.
Bạn đang có nhu cầu cầm đồ tại dịch vụ cầm đồ uy tín tại Tp, HCM vui lòng liên hệ qua số điện thoại 0938 790 113 hoặc liên hệ trực tiếp tại văn phòng cầm đồ để được tư vấn miễn phí, giúp bạn có được sự lựa chọn tốt nhất. Thời gian làm việc từ 8h00 đến 22h00 mỗi ngày.
Lý do bạn chọn chúng tôi
• Hỗ trợ tư vấn hoàn toàn miễn phí, giúp bạn có được sự lựa chọn tốt nhất
• Luôn lắng nghe và chia sẻ với khách hàng
• Luôn nghỉ đến lợi ích của đôi bên
• Luôn đặt uy tín lên hàng đầu
• Giải quyết hồ sơ nhanh chóng và cung cấp vốn nhanh
Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu và coi việc phục vụ khách hàng là phương châm hoặt động của mình.
Liên Hệ Cầm Đồ
Cơ sở 1: 285/T2 Cách Mạng Tháng 8, Phường 12, Quận 10
Cơ sở 2: 147 Lý Thái Tổ, Phường 9, Quận 10
Cơ sở 3: 298 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11
Điện thoại: 0918 110 113 Anh Sơn
Trích đoạn về Quận 1 từ Wiki
Quận 1 (Quận Một) hay Quận Nhất là quận trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều cơ quan chính quyền, các Lãnh sự quán các nước và nhà cao tầng đều tập trung tại quận này (nhà cao tầng nhất Quận 1 và thứ nhì Thành phố Hồ Chí Minh là Bitexco Financial Tower).
Quận 1 được xem là nơi sầm uất và có mức sống cao nhất của Thành phố về mọi phương diện. Đường Đồng Khởi và phố đi bộ Nguyễn Huệ là những khu phố thương mại chính của Quận 1.
Năm 2011, Quận 1 thu ngân sách đạt 4103 tỷ đồng. Năm 2012, Quận 1 thu ngân sách 4500 tỷ đồng.
Lịch sử
Thời Pháp thuộc
Trước năm 1900
Sau khi chiếm được Sài Gòn vào năm 1859, người Pháp đã gấp rút quy hoạch xây dựng Sài Gòn thành một đô thị lớn nhiều chức năng (hành chính, quân sự, kinh tế, cảng...
Quyết định của đô đốc Charner ngày 11 tháng 4 năm 1861 đã ấn định địa phận Thành phố Sài Gòn (Ville de Saigon) và cho những ranh giới "một mặt là rạch Bến Nghé và rạch Thị Nghè, mặt kia là chính sông Sài Gòn và một đường rạch nối từ chùa Cây Mai đến những phòng tuyến cũ đồn Chí Hòa" thì Sài Gòn lúc này mới bắt đầu là một đơn vị hành chính riêng, diện tích 25 km².
Theo Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, ngày 12 tháng 4 năm 1861, chính quyền Pháp thành lập thành phố Sài Gòn, trên địa bàn một số thôn của hai tổng: Bình Trị Thượng và Bình Trị Trung thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Địa giới hành chính lúc đầu của thành phố Sài Gòn chỉ gồm một phần của hai quận: Quận 1 và Quận 3 hiện nay.
Với quyết định này, thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ bao gồm cả hai khu Sài Gòn và Chợ Lớn. Năm 1862, dự án thiết kế thành phố Sài Gòn với 500.000 dân của Coffyn được phê duyệt. Đến năm 1864, người Pháp cho tách khu Chợ Lớn ra khỏi thành phố Sài Gòn.
Ngày 3 tháng 10 năm 1865, Thống đốc Nam Kỳ ban hành Nghị định về việc đặt ranh giới cho thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn, theo nghị định này diện tích thành phố Sài Gòn là 3 km².
Về phía Bắc, địa bàn thành phố Sài Gòn tiếp giáp với một phần con rạch Thị Nghè (đoạn từ cầu Bông cho tới cầu Thị Nghè) và đường Trần Quang Khải ngày nay. Về phía Đông tiếp giáp với sông Sài Gòn, phía Nam đến rạch Bến Nghé, cầu Ông Lãnh và một đoạn đường đi Chợ Lớn (Lý Tự Trọng), đường Thuận Kiều (Cách mạng Tháng Tám) rẽ vào đường Chasseloup Laubat (Nguyễn Thị Minh Khai).
Phía Tây thành phố tiếp giáp với hai con đường Chasseloup Laubat (Nguyễn Thị Minh Khai) và đường Impériale (sau này đổi tên thành đường Nationale tức đường Hai Bà Trưng ngày nay).
Ngày 3 tháng 2 năm 1866, theo nghị định của Thống đốc Nam Kỳ, Khu thanh tra Sài Gòn (khác với thành phố Sài Gòn) được thành lập trên địa bàn hai huyện Bình Dương và Bình Long của phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.
Ngày 16 tháng 8 năm 1867, tỉnh Gia Định đổi tên thành tỉnh Sài Gòn. Lúc này đô thị Sài Gòn là lỵ sở của hạt Sài Gòn thuộc tỉnh Sài Gòn. Dân số Sài Gòn thời kỳ này có khoảng 10.735 người (1866). Trong đó người Âu có 555 người, người Ấn có 180 người, người Việt và người Hoa có độ 10.000 người.
Ngày 5 tháng 6 năm 1871 khu thanh tra Sài Gòn đổi thành hạt (một số tài liệu gọi là "hạt tham biện") Sài Gòn. Ngày 24 tháng 8 năm 1876, do dời lỵ sở hạt từ Sài Gòn về làng Bình Hòa, hạt Sài Gòn đổi tên thành hạt Bình Hòa.
Ngày 16 tháng 12 năm 1885, hạt Bình Hòa đổi tên thành hạt Gia Định theo quyết định của Thống đốc Nam Kỳ. Ngày 1 tháng 1 năm 1900, hạt Gia Định lại đổi thành tỉnh Gia Định theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương.
Ngày 8 tháng 1 năm 1877, Tổng thống Pháp công nhận thành phố Sài Gòn là thành phố loại I, đứng đầu là viên Đốc lý do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm. Qua thời gian, các vùng đất lân cận được sáp nhập dần vào thành phố.
Năm 1884 diện tích thành phố là 4,06 km², năm 1894 là 7,91 km², năm 1906 là 13,17 km², năm 1912 là 16,38 km². Năm 1881 dân số thành phố Sài Gòn có 13.481 người, năm 1884 có 14.459 người. năm 1902 có 50.870 người, năm 1910 có 64.121 người, năm 1930 tăng lên 143.306 người.
Ngày 13 tháng 12 năm 1880, Thống đốc Nam Kỳ ký nghị định tách một số làng nằm kế cận thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn của hạt Bình Hòa và hạt Chợ Lớn, lập hạt Hai Mươi (Vingtième arrondissement ou 20e arrondissement). Hạt này do Nha Nội chánh trực tiếp cai trị, gồm hai tổng: Bình Chánh Thượng có 7 làng trực thuộc, Dương Minh có 9 làng trực thuộc...
Cơ sở 1: 285/T2 Cách Mạng Tháng 8, Phường 12, Quận 10
Điện thoại: 0918 110 113 Anh Sơn
Cơ sở 2: 147 Lý Thái Tổ, Phường 9, Quận 10
(Ngay Ngã 7 Lý Thái Tổ & Ngô Gia Tự)
Điện thoại: 0918 110 113 Anh Sơn
Cơ sở 3: 298 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11
(Ngay vòng xoay Công Viên Nước Đầm Sen)
Điện thoại: 0918 110 113 Anh Sơn
Email: Lienhe.camdot2@gmail.com - Website: www.camdouytin.vn